Top Ad unit 728 × 90


Tin tức

recent

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ CỦA HÀ NỘI

Trong chuyên mục trước chúng tôi đã trình bày đến quý khách hàng về quy hoạch chung trong giáo dục, đào tạo (cơ sở vật chất) trong chuyên mục này tiếp nối một nội dung quan trọng khác đó là định hướng cơ bản của Hà Nội trong vấn đề về y tế, vấn đề này vẫn được chúng tôi đánh giá tác động đến dân cư như các khu shophouse Eurowindow Twin Parks GiaLâm như thế nào?

Nhiều bệnh viện được chuyển ra khu vực mới 

- Theo Quyết định 1259/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 26/7/2011 về phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 có quy định:

Hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe:

+ Nâng cấp bệnh viện, cơ sở y tế hiện có trong nội đô, khai thác phục vụ cộng đồng theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành; di chuyển các cơ sở y tế điều trị các bệnh truyền nhiễm, mức độ lây nhiễm cao ra khỏi nội đô. Dành quỹ đất cho các cơ sở nghiên cứu – đào tạo – khám chữa bệnh cao.

+ Đầu tư xây dựng các tổ hợp công trình y tế chất lượng cao tầm cỡ quốc tế, quốc gia, như: trung tâm đào tạo – khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, sản xuất dược – trang thiết bị y tế và cơ sở 2 cho các bệnh nhân trung ương và thành phố tại gia lâm – long biên (khoảng 50 ha), hòa lạc (khoảng 200 ha), sóc sơn ( 80 – 100 ha), phú xuyên (200 ha), sơn tây (50 ha). Các khu đô thị mở rộng, đô thị vệ tinh, đô thị sinh thai và các thị trấn hiện hữu xây dựng hệ thống bệnh viện thành phố, quận huyện và phòng khám đa khoa theo tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dựng Việt Nam. Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở.

Đây là những định hướng lớn giúp Hà Nội có những bước đi cụ thể trong việc đảm bảo việc khám chữa bệnh không những đáp ứng được nhu cầu của người dân Thủ đô trong đó có các khu dân cư như liền kề, biệt thự Tây Tựu mà còn cả các bệnh viện tuyến đầu cả nước đóng trên địa bàn. Hà Nội đã có những bước đi để cụ thể nội dung trên. Ngày 21/6/2012 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định 2813/QĐ-UBND về Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

+ Trong đó mục tiêu: Phát triển đồng bộ hệ thống y tế vừa chuyên sâu, vừa phổ cập nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân. Củng cố, nâng cấp mạng lưới y tế cơ sở đảm bảo thuận tiện, nhanh chóng với chất lượng dịch vụ tốt, phục vụ các nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân. Phát triển các trung tâm y tế chuyên sâu, triển khai xây dựng các tổ hợp công trình y tế chất lượng tầm cỡ quốc tế, xây dựng đội ngũ nhân lực y tế Thủ đô Hà Nội đủ về số lượng, có phẩm chất, năng lực, trình độ về quản lý, phấn đấu để mọi người dân được hưởng các dịch vụ y tế có chất lượng cao, nâng cao sức khỏe, giảm tỷ lệ mắc bệnh tật và tử vong, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nòi, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng nguồn nhân lực.

+ Các chỉ tiêu cơ bản:

* Phấn đấu tăng tuổi thọ trung bình đạt 79 năm đến năm 2015, 80 năm đến năm 2020 và 81 năm đến năm 2030;

* Phấn đấu hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 12,28 °/oo năm 2010 xuống 11,5‰ vào năm 2015, 11‰ vào năm 2020 và dưới 10‰ vào năm 2030;

* Giảm tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi từ 12,6 ‰ năm 2010 xuống 10,0‰ vào năm 2015; dưới 8,0‰ vào năm 2020 và dưới 6‰ vào năm 2030;

* Giảm tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi từ 14,5‰ năm 2010 xuống 12,0‰ vào năm 2015, dưới 10,0‰ vào năm 2020 và dưới 8,0‰ vào năm 2030;

* Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư dưới 0,3% vào năm 2020, giảm dần số người nhiễm mới trong cộng đồng;

* Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng từ 11,9% năm 2010 xuống 10,0% vào năm 2015; dưới 8,0% vào năm 2020 và dưới 7,0% vào năm 2030;

* Giảm tỷ lệ tử vong mẹ từ 14 bà mẹ /100.000 trẻ đẻ sống năm 2010 xuống dưới 12 bà mẹ /100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015, dưới lo bà mẹ /100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2020 và dưới 8 bà mẹ /100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2030;

* Phấn đẩu đến năm 2015 tỷ lệ bác sỹ đạt 12,5 bác sĩ /10.000 dân, dược sỹ đại học đạt 2 dược sĩ /10.000 dân;" đến năm 2020 đạt 13,5 bác sỹ /10.000. dân, 2,5 dược sỹ /10.000 dân; năm 2030 đạt 14 bác sỹ/10.000 dân, 3 dược sỹ/10.000 dân; nhân viên điều dưỡng từ 3 - 4 nhân viên/bác sỹ;

* Phấn đấu tăng tỷ lệ giường bệnh lên 20 giường bệnh/10.000 dân vào năm 2015; 25 giường bệnh/10.000 dân vào năm 2020 và 30 giường bệnh /10.000 dân vào năm 2030;

* Phấn đấu đến năm 2015 bảo đảm 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế xã; đến năm 2020 nâng cấp và duy trì đạt chuẩn quốc gia về y tế xã (theo chuẩn mới của Bộ y tế).

+ Định hướng phát triển không gian hệ thống y tế:

* Đối với các cơ sở khám chữa bệnh công lập hiện có: rà soát lại quy mô giường bệnh trên cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn về diện tích. Cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và mở rộng tại chỗ đối với bệnh viện ngoại thành và giữ nguyên diện tích đối với bệnh viện ở nội đô để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và điều kiện phục vụ nhân dân.

* Đối với các cơ sở khám chữa bệnh công lập xây mới

√ Các bệnh viện tuyến Trung ương, Bộ ngành và Thành phố: Ưu tiên sử dụng quỹ đất để xây dựng các cơ sở mới cho các bệnh viện chuyên sâu tuyến Trung ương đạt tiêu chuẩn hạng I hoặc hạng đặc biệt; tuyến Thành phố đạt tiêu chuẩn hạng II trở lên và chủ yếu tập trung khu vành đai 3 và 4 tại các phân khu đô thị.

Đầu tư xây dựng các tổ hợp công trình y tế chất lượng cao tầm cỡ quốc tế, quốc gia, như: trung tâm đào tạo - khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, sản xuất dược - trang thiết bị y tế và cơ sở 2 cho các bệnh viện Trung ương và Thành phố tại 05 tổ hợp công trình y tế đa chức năng theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: tại Gia Lâm - Long Biên (khoảng 50 ha), Hòa Lạc (khoảng 200 ha); Sóc Sơn (khoảng 80 - 100 ha); Phú Xuyên (khoảng 200 ha), Sơn Tây (khoảng 50 ha).

√ Các bệnh viện huyện: Xây dựng mạng lưới bệnh viện đa khoa đạt tiêu chuẩn hạng III tại các khu, cụm dân cư huyện và đô thị vệ tinh theo quy mô dân số... kết hợp với hệ thông bệnh viện huyện mở rộng, nâng cấp tại các khu, cụm dân cư huyện và đô thị vệ tinh.

* Các cơ sở khám chữa bệnh công lập cần được di dời: được chuyển đổi thành các cơ sở nghiên cứu, y tế dự phòng hoặc cơ sở khám chữa bệnh phục vụ dân cư Đô thị trung tâm và triển khai xây dựng cơ sở mới tại các tổ hợp công trình y tế đa chức nang theo quy hoạch trên địa bàn Hà Nội.

* Các bệnh viện ngoài "công lập: Phấn đấu đến năm 2020-2030 đạt tỷ lệ 20- 30% giường bệnh ngoài công lập (khoảng 4.000- 6.000 giường) nhu cầu đất khoảng 60-80 ha. Khuyến khích phát triển các phòng khám chuyên khoa có trang thiết bị hiện đại, có thể thực hiện dịch vụ khám chữa bệnh trình độ cao; Khuyến khích thành lập các bệnh viện tư nhân mới tại các khu đô thị mới, các cụm tổ hợp y tế và huyện ngoại thành; hạn chế đầu tư xây mới bệnh viện tại các quận trung tâm thành phố đạc biệt tại các quận như: Ba Đình, Hoàn Kiểm, Đống Đa, Hai Bả Trưng.

Từ nội dung trên chúng ta thấy có một số điểm nhấn quan trọng:

Thứ nhất: Các bệnh viện điều trị truyền nhiễm phải chuyển ra bên ngoài.

Vì tính chất nguy hiểm các bệnh truyền nhiễm không thể để trong các khu dân cư đông đúc được mà phải chuyển ra bên ngoài nơi có không gian rộng lớn có thể xử lý khi tình huống khẩn cấp xảy ra. Việc này tại sao lại được chúng tôi đưa lên hàng đầu? Như chúng ta biết y học là để cứu người nhưng nếu chỉ cần một sai sót nhỏ cũng có thể gây ra thảm họa, thời gian gần đây các bệnh truyền nhiễm như địa dịch Covid-19 là một ví dụ, nên những nguy cơ này cần được hạn chế một cách tối thiểu nhất có thể, đây là yêu cầu chính đáng để đảm bảo cho người dân nội thành thủ đô như khu biệt thự EurowindowTwin Parks Gia Lâm được an toàn.

Thứ hai: Nâng cấp các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến thành phố, tập trung ở dọc vành đai 3 và 4, một số bệnh viện có cơ sở 2 nằm tại khu đô thị vệ tinh.

Để khớp nối với hạ tầng chung của Hà Nội như hướng di chuyển, bến xe, bến tàu nên thuận lợi cho việc tiếp đón các bệnh nhân từ các tỉnh lên thì đa số bệnh viện tuyến trung ương sẽ nằm ở vị trí cửa ngõ Thủ đô để được xử lý tốt nhất. như bệnh viện K ở Tân Triều, Thanh Trì, bệnh Viện Nhiệt Đới nằm ở Đông Anh, bệnh viện Nội Tiết ở Thanh Trì….đồng thời những bệnh viện này vẫn đảm bảo được cư dân thủ đô như các khu liền kề Eurowindow Twin Parks Gia Lâm được tiếp cận cũng dễ dàng.

Thứ ba: Đầu tư xây mới các trung tâm nghiên cứu hiện đại, ưu tiên xây dựng các trung tâm y tế dự phòng ở các khu đất đã được chuyển đi trong nội đô. Xây dựng các trung tâm y tế đẳng cấp quốc tế ở các khu đô tị vệ tinh.

Muốn đẹp, quy mô, hiện đại phải ra những nơi có quỹ đất lớn như các khu đô thị vệ tinh, thì những khu như Gia Lâm, Sóc Sơn, Hòa Lạc, Phú Xuyên sẽ có những bệnh viện, trung tâm y tế thuộc hàng đẳng cấp quốc tế, phục vụ không chỉ cả nước mà còn bệnh nhân quốc tế tới điều trị, còn các bệnh viện khi chuyển đi quỹ đất đó được đầu tư xây dựng các trung tâm nghiên cứu, hoặc các trung tâm y tế dự phòng phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của người dân, chất lượng phục vụ được nâng cao lên, người hưởng lợi nhiều nhất là cư dân tại chỗ như shophouse Eurowindow Twin Parks Gia Lâm.

Thứ tư: Hệ thống y tế cơ sở là quan trọng nhất.

Đa phần các nhu cầu về y tế nếu được xử lý tốt ngay từ đầu sẽ không phải chuyển lên các tuyến trên, các tuyến trên chỉ phục vụ các loại bệnh nặng. Vì vậy vai trò của y tế tuyến cơ sở cần chuẩn hóa dần, cả về chất lượng dịch vụ, trình độ y tế, trang thiết bị đầu tư…có vậy thì việc tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng cao mới có ý nghĩa, người dân thủ đô như các khu shophouse, biệt thự Eurowindow Twin Parks Gia Lâm chỉ cần đi bộ ra có cũng thể xử lý được các nhu cầu của mình. Đây mới là gốc của vấn đề về ý tế.

 

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày 21/6/2012 của UBND thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030)

PHỤ LỤC 1: CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CẤP, MỞ RỘNG BỆNH VIỆN HIỆN CÓ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2020

TT

Tên Dự án

Diện tích (ha)

Quy mô

Kinh phí dự kiến (Tỷ đồng)

Địa điếm

 

Tông cộng

(+ 12,6ha)

6.000

6.970

 

I

Các dự án đầu tư nâng cấp bệnh viện

 

 

 

 

1

Nâng cấp Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội

1.3 ha

250

220

Hai Bà Trưng

2

Nâng cấp Bệnh viện ĐK Đức Giang

3,5 ha

500

900

Long Biên

3

Nâng cấp Bệnh viện đa khoa Đông Anh

21 ha

300

450

Đông Anh

4

Nâng cấp Bệnh viện ĐK H. Thường Tín

1,1 ha

150

150

Thường Tín

5

Nâng cấp Bệnh viện Thanh Nhàn

3,2 ha

500

450

Hai Bà Trưng

6

Nâng cấp Bệnh viện ĐK Xanh pôn

1,9 ha

500

200

Ba Đình

7

Nâng cấp Bệnh viện ĐK Đống Đa

1,1 ha

250

100

Đống Đa

8

Nang cấp Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

1,5 ha

350

450

Ba Đình

9

Nâng cấp Bệnh viện Đa khoa Hà Đông

2,9 ha

500

450

Hà Đông

10

Nàng cấp Bệnh viện Thận Hà Nội

0,7 ha

100

250

Đống Đa

11

Nâng cấp Bệnh viện Da Liễu Hà Nội

0,1 ha

50

100

Đổng Đa

12

Nâng cấp BVĐK Hòe Nhai

CL5 ha

100

100

Ba Đình

13

Nâng cấp Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây

2,0 ha

400

150

Sơn Tây

14

Nâng cấp BVĐK YHCT Hà Nội

1,5 ha

250

200

Cầu Giấy

II

Các dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng bệnh viện

 

 

 

15

Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Đa khoa huyện Quốc Oai

2.0ha

(+0,8ha)

200

300

Quốc Oai

16

Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì

3r8ha (+2,3ha)

400

500

Ba Vì

17

Nâng cấp, mớ rộng Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn

3,5ha (+2,2ha)

300

500

Sóc Sơn

18

Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện đa khoa huyẹn Phú Xuyên

4,1 ha (2,3ha)

300

500

Phú Xuyên

19

Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện đa khoa Vân Đình

4,1 ha (+2,5ha)

30D

500

Ứng Hòa

20

Mở rộng, nâng cấp Bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức

3,5ha (2,5ha)

300

500

Mỹ Đức

PHỤ LỤC 2: CÁC DỰ ÁN KHỞI CÔNG, XÂY MỚI BỆNH VIỆN THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2020

TT

Tên Dự án

Diện tích (ha)

Quy mô

Kinh phí dự kiến (Tỷ đồng)

Địa điểm

 

Tổng cộng

94ha

8.850

16.400

 

I

Giai đoạn 1 (2011-2015)

43,5ha

3.850

7.800

 

1

Bệnh viện ĐK huyện Gia Lâm

2,5ha

150

240

Gia Lâm

2

Bệnh viện ĐK miền núi huyện Ba Vì

2,5ha

200

200

Ba Vì

3

Bệnh viện ĐK huyện Mê Linh

3,0ha

200

250

Mê Linh

4

Bệnh viện ĐK Mê Linh (1.000 giường)

12,5ha

1000

3-3.500

Mê Linh

5

Xây dựng Bệnh viện Nhi Hà Nội

5,0ha

500

1 000

Từ Liêm

6

Xây dựng Bệnh viện Xanh Pôn (cơ sở 2

5,0ha

500

1000

Thạch Thất

7

Xây dựng Bệnh viện Mắt Hà Nội

2,0ha

200

300

Thạch Thất

8

Xây dựng BV Tim Hà Nội (cơ sở 2)

3,0ha

300

400

Thạch Thất

9

Xây dựng Bệnh viện Truyền nhiễm Hà Nội

5,0ha

500

1000

Quốc Oai

10

Xây dựng Bệnh viện Y học cồ truyền Hà Đông (cơ sở 2)

3,0ha

300

410

Hà Đông

II

Giai đoạn II (2016- 2020)

50,5ha

5.000

8.600

 

1

Xây đựng Bệnh viện Lão khoa Hà Nội

5,0ha

500

1000

Sóc Sơn

2

Xây dựng Bệnh viện cấp cứu khu vực Sóc Sơn

l;5ha

150

200

Sóc Sem

3

Xây dựng Bệnh viện cấp cứu khu vực Hòa Lạc

1,5 ha

150

200

Hòa Lạc

4

Xây dựng Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chưc năng (cơ sở 2)

5,0ha

500

1000

Hòa Lạc

5

Xây dựng Bệnh viện Tâm thần Hà Nội (cơ sở 2)

5,0ha

500

!000

Hòa Lạc

6

Xây dựng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (cơ sở 2)

4,0ha

400

750

Gia Lâm

7

Xây dựng Bệnh viện Y học cổ truyền Gia Lâm

3,0ha

300

400

Gia Lâm

8

Xây dựng Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm

5,0ha

500

1000

Gia Lâm

9

Xây dựng Bệnh viện Lao phổi Hà Đông

3,0ha

300

400

Chương Mỹ

10

Xây dựng Bệnh viện Da Liễu Hà Đông

3..0ha

300

400

Chuông Mỹ

11

Xây dựng Bệnh viện Mắt Hà Đông

3,0ha

250

350

Chương Mỹ

12

Xây dựng Bệnh viện RHM Hà Nội

2;5ha

250

350

Đan Phượng

13

Xây dựng Bệnh viện TMH Hà Nội

2,5ha

250

350

Đan Phượng

14

Xảy dựng BV cấp cứu khu vực Phú Xuyên

1,5ha

150

200

Phú Xuyên

15

Xây dựng Bệnh viện ĐK SơnTây (cơ sở 2)

5,0ha

500

1000

Sơn Tây

PHỤ LỤC 3: CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHỐI Y TẾ DỰ PHÒNG, CƠ QUAN, ĐÀO TẠO, SẢN XUẤT THUỐC VÀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ ĐẾN NĂM 2020 DO THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ

TT

Tên Dự án/đề án

Diện tích (ha)

Quy mô

Hình thức đầu tư

Tống kinh phí dự kiến (tỷ đông)

Địa điểm

 

TỎNG CỘNG

81 ha

 

 

7.490

 

A

GIAI ĐOẠN 2011-2015

10 ha

 

 

3.880

 

I

KHỐI ĐÀO TẠO Y TÉ

10 ha

 

 

770

 

1

Đề án đào tạo cán bộ y tế phục vụ Bệnh viện 1.000 giường tại Mê Linh

120

 

2

Đề án đào tạo cán bộ y tế liên kết với các Trường Đại học trên địa bàn

200

 

3

Để án đào tạo cán bộ tại nước ngoài

 

150

 

4

Nâng cấp Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội lên Đại học y tế Hà Nội (cơ sở 2)

10

 

Xây mới

300

Hòa Lạc

II

ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THUỐC, TTBYT

 

 

 

1.62

 

1

Dự án đầu tư Trang thiết bị y tế thuộc Đề án sàng lọc trước sinh và sau sinh

 

120

 

2

Đề án đầu tư Trang thiết bị y tế cho B/ viện công lập giai đoạn 2012-2015

 

1.500

 

III

KHỐI Y TẾ DỰ PHÒNG, CƠ QUAN

 

 

 

1.499

 

1

TTYT quận/ huyện, PKĐK, NHS

 

 

Nâng cấp

300

29Q/H/TX

2

Trạm y tế xã, phường

 

 

Nâng cấp

1.000

577 X/F/TT

3

Cơ quan Văn phòng Sở Y tế

 

 

Nâng cấp

50

Ba Đình

4

Trung tâm Giám định Pháp y Hà Nội

 

 

Nâng cấp

120

Cầu Giấy

5

Trung tâm Truyền thông và GDSK

 

 

Nâng cấp

20

Hà Đòng

B

GIAI ĐOẠN 2016-2020

71 ha

 

 

3.610

 

I

KHỐI ĐÀO TẠO Y TẾ

35 ha

 

 

1.050

 

1

Nâng cấp Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông lên Đại học y tế Hà Đông (cơ sở 2)

10

 

Xây mới

300

Phú Xuyên

2

Trường Trung cấp Y tế Phú Xuyên

5

 

Xây mới

150

Phú Xuyên

3

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Y học cổ truyền Hà Nội

5

 

Xây mỏi

150

Hòa Lạc

4

Trường Trung cấp Y tế Hà Nội

5

 

Xây mới

150

 

5

Trường Cao đẳng Y - Dược Hà Nội

5

 

Xây mới

150

 

6

Trường đào tạo cán bộ kỹ thuật Trang thiết bị y tế Hà Nội

5

 

Xây mới

150

Gia Lâm

II

ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THUỐC, TTBYT

30 ha

 

 

1.700

 

1

Đề án đầu tư Trang thiết bị y tế cho Bệnh viện công lập giai đoạn 2016-2020

800

 

2

Đề án đầu tư hệ thống cấp cứu trước Bệnh viện

450

 

3

Khu sản xuất thuốc và TTBYT Sóc Sơn

10

 

Xây mới

150

Sóc Sơn

4

Khu sản xuất thuốc và TTBYT Phú Xuyên

10

 

Xây mới

150

Phú Xuyên

5

Khu sản xuất thuốc và TTBYT Hòa Lạc

10

 

Xây mới

150

Hòa Lạc

III

KHỐI Y TẾ DỰ PHÒNG, CƠ QUAN

6 ha

 

 

860

 

1

Trung tâm Y tế dụ phòng Thành phố

 

 

Nâng cấp

100

Đống Đa

2

Chi cục VSATTP Hà Nội

 

 

Nâng cấp

150

Đống Đa

3

Chi cục Dân số -KHHGĐ

 

 

Nâng cấp

20

Hoàn Kiếm

4

Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế

 

 

Nâng cấp

20

Cầu Giấy

5

Trung tâm Sức khỏe lao động và Môi trường Hà Nội

 

 

Nâng cấp

50

Hà Đông

ó

Trung tâm Kiểm nghiệm Hà Nội

1,0

 

Xây mói

60

Hòa Lạc

7

Trung tâm kiểm soát dịch bệnh xã hội Thành phố

1,0

 

Xây mới

60

Cầu Giấy

8

Trung tâm Chất lượng VSATTP Hà Nội

1,0

 

Xây mới

100

Hà Đông

9

Trung tâm Kiểm soát phòng chống dịch bệnh HN

1,0

 

Xây mới

100

Hà Đông

10

Trung tâm Giám định y khoa Thành phố

1,0

 

Xây mới

100

Hà Đông

11

Trung lâm Giám định pháp y tâm thần Hà Nội

1..0

 

Xây mới

100

Long Biên

 

Công ty Cổ phần Phát triển SJK Việt Nam chuyên phân phối, cho thuê biệt thự, shophouse Eurowindow Twin Parks Gia Lâm, liên hệ: 0987.429.748

Trân trọng!

 

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ CỦA HÀ NỘI Reviewed by vietland24h.net on 02:12 Rating: 5

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
DMCA.com Protection Status Chung cư CT3 Nghĩa Đô Chung cư Phú Mỹ Complex Chung cư Phú Mỹ Complex chung cư n03t6 ngoại giao đoàn FreeWebSubmission.com http://addurl.nu