QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ CỦA HÀ NỘI ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO?
Trong quy hoạch Thủ đô Hà Nội tới năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cũng có một dung rất trọng yếu khác cùng với quy hoạch giao thông đối ngoại chính là giao thông đô thị. Vấn đề này sẽ được rất nhiều cư dân Thủ đô quan tâm trong đó có cư dân shophouse Eurowindow Twin ParksGia Lâm, nội dung này sẽ được chúng tôi đưa ra và phân tích tác động sâu rộng như thế nào tới cục diện chung của Hà Nội.
Đường vành đai 3.5 đang thi công |
Theo Quyết định 1259/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
ngày 26/7/2011 về phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050 có quy định rất cụ thể:
Giao
thông đô thị gồm: Giao thông đường bộ, giao thông tĩnh, giao thông đường sắt,
giao thông đường thủy….ở khu đô thị trung tâm và khu đô thị vệ tinh.
+
Giao thông đường bộ:
Khu
vực đô thị trung tâm: Tiếp tục, xây dựng, cải tạo, hoàn thiện liên thông các
tuyến đường vành đai, các trục hướng tâm, các trục chính đô thị đồng bộ với các
nút giao thông. Hoàn thiện và xây dựng đường tầng một phần của tuyến vành đai
2, vành đai 3 và một số tuyến hướng tâm.
Các
đô thị vệ tinh: Hệ thống giao thông được quy hoạch thống nhất đồng bộ và hiện đại,
phù hợp tính chất chức năng, quy mô và điều kiện đặc thù của các đô thị, đảm bảo
liên hệ nhanh chóng với đô thị trung tâm và các đô thị khác.
Các
thị trấn: Mạng lưới đường phát triển trên cơ sở kết hợp giữa nâng cấp cải tạo hệ
thống đường hiện có với xây dựng mới đồng bộ và hiện đại, phù hợp với điều kiện
tự nhiên sinh thái đặc thù của các thị trấn, đảm bảo liên hệ nhanh chóng với đô
thị trung tâm và các đô thị khác.
+
Giao thông tĩnh: Tăng cường hệ thống bãi đỗ xe ngầm tại các công viên, vườn
hoa, dưới các tổ hợp công trình quy mô lớn, bố trí các bãi đỗ xe tập trung kết
hợp với các chức năng sử dụng đất khác trên cơ sở quỹ đất chuyển đổi các khu
công nghiệp, trụ sở cơ quan, trường học trong nội đô.
+
Giao thông đường sắt:
Xây
mới các tuyến đường sắt đô thị kết nối đô thị trung tâm với các đô thị vệ tinh.
Đô thị trung tâm xây dựng 8 tuyến đường sắt đô thị theo các giai đoạn. Kết hợp
xây dựng công trình dịch vụ, công cộng với xây dựng các ga đường sắt đô thị.
+
Giao thông đường thủy:
Cải
tạo, bổ sung điều tiết nguồn nước vào mùa cạn cho các tuyến sông Cà Lồ, Sông
Đáy, sông Tích, sông Thiếp - Ngũ Huyện Khê, hệ thống sông Nhuệ - Tô Lịch phục vụ
khai thác vận tải thủy du lịch, nghỉ ngơi bằng tàu nhỏ. Xây dựng các bến thuyền
du lịch dọc các sông.
Từ nội dung trên ta có thể thấy
rõ:
Thứ nhất: Đối với giao thông đường
bộ hoàn chỉnh được việc xây dựng các tuyến chính.
Tuyến chính đây chính là xương sống
của các vùng dân cư như đường vành đai, đường hướng tâm, đường trục chính, nâng
cấp cải tạo các tuyến đường hiện có đặc biệt là ở đô thị trung tâm. Chính quyết
sách này đã góp phần thúc đẩy hạ tầng giao thông trong nội đô được triển khai
nhanh hơn, điển hình như tuyến đường vành đai 2, đường vành đai 3, vành đai 3,5
đường trục chính đô thị hoặc đường hướng tâm như Đại lộ Thăng Long, đường quốc
lộ 6, quốc lộ 32, Tây Thăng Long….góp phần tạo được bộ khung vững chắc cho sự
phát triển chung, tình trạng tắc đường đang ngày theo chiều hướng tích cực hơn.
Đối với đô thị vệ tinh hay các thị trấn ngoài việc nâng cấp, mở rộng đảm bảo được
chức năng đô thị và phát triển đặc thù của mỗi địa phương thì việc kết nối đồng
bộ với hạ tầng chung Thủ đô cũng là điều rất quan trọng, cho thấy sự tổng thể của
bức tranh toàn cảnh về giao thông. Cư dân của Biệt thự Eurowindow Twin ParksGia Lâm là những
dự án hoàn thành trong tương lai, cũng là thời điểm tốt để những vấn đề cơ bản
nhất của giao thông đô thị đã định hình xong góp phần vào việc đảm bảo được việc
tiếp cận thuận lợi cho cư dân.
Thứ hai: Giao thông đường sắt đặc
thù.
Với 08 tuyến đường sắt đô thị được
xây dựng kết nối mọi điểm Hà Nội với nhau, kết nối đô thị trung tâm với đô thị
vệ tinh đưa mọi khoảng cách Hà Nội trở nên gần nhau hơn. Hiện tại đang triển
khai 02 tuyến đường là đường Cát Linh – Hà Đông và đường Ga Hà Nội – Nhổn. Giai
đoạn 2021 đến 2025 đồng loạt triển khai thêm các tuyến đường khác đưa một trong
những bài toán khó nhất của giao thông Đô thị được hoàn thành, đến năm 2030
giao thông đường sắt đô thị sẽ đảm bảo được 55% lưu lượng người tham gia. Đây
là một hạng mục đầu tư lớn, cần nhiều bước, nguồn vốn khổng lồ nhưng mang lại
giá trị rộng khắp nên được Hà Nội đặc biệt chú trọng. Khu dân cư liền kề Eurowindow
Twin Parks Gia Lâm có
các tuyến đường sắt tiệm cận chạy qua,
nên sau này cư dân sẽ có nhiều lợi thế về mặt đi lại, kết nối hạ tầng với trung
tâm hạ nội, chắc chắn sẽ được thực hiện tốt hơn rất nhiều so với các khu vực
khác.
Thứ ba: Giao thông tĩnh phải phù
hợp.
Có thể kể đến chủ yếu là bãi đỗ
xe phục vụ cho dân cư. Trước đây trong quy hoạch phát triển Hà Nội cũ đang còn
ít người, phương tiện giao thông chưa nhiều nên việc có nhiều chỗ để xe là tất
yếu nhưng hiện nay số lượng phương tiện giao thông tăng chóng mặt nếu không có
chỗ để xe cách nơi có nhu cầu 500m trở lại, khu đô thị mới như shophouse, biệt
thự Tây Tựu đây lại là thế mạnh của mình vì là khu mới nên tiêu chí này luôn là
ưu tiên hàng đầu còn đối với các khu dân cư cũ trước đây, đặc biệt ở khu trung
tâm nội đô lịch sử thì sau này trong quá trình di dời các cơ quan, quỹ đất sẽ
được ưu tiên làm công viên, bãi đỗ xe phục vụ cư dân.
Đối với giao thông nội đô là phần
rất quan trọng đối với cư dân nhưng trên cơ bản luôn luôn được ưu tiên đầu tư
xây dựng trước, hiện tại đã đi được một phần lớn khối lượng công việc phải làm,
dự kiến đến năm 2025, 2030 là những mốc đánh dấu sự hoàn thiện của công tác này,
cũng là thời điểm cư dân shophouse, biệt thự Eurowindow Twin Parks Gia Lâm kết
nối với bờ tây sông Hồng một cách thuận lợi nhất.
Công ty Cổ phần Phát triển SJK Việt Nam chuyên phân phối,
cho thuê biệt thự, shophouse Eurowindow Twin Parks Gia Lâm 0987.429.748
Trân trọng!